google-site-verification=PSReE0bDUuFxOis7nmDJle48Etjjr8c5R0t-9XsU3hI
Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội có tên gọi chính thống là KCN Thăng Long. KCN được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động đã nhiều năm. Hiện nay, tỷ lệ dự án lấp đầy tại KCN đạt gần đến 100%. Trong bài viết bên dưới, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn đọc tất tần tật những thông tin liên quan đến KCN này.
=> Tham khảo thủ tục thành lập công ty
KCN Thăng Long là dự án KCN tập trung đầu tiên của Việt Nam được hoàn thành vào năm 1997. KCN tọa lạc tại huyện Đông Anh, Hà Nội và dành riêng cho các dự án đầu tư nước ngoài (FDI).
=> Tham khảo đơn vị cho thuê văn phòng tại Hà Nội uy tín, giá rẻ
Vì tập đoàn Sumitomo tham gia quy hoạch nên KCN này ưu tiên dành cho các tập đoàn đến từ Nhật Bản. Dưới đây là những thông tin tổng quan:
Cho đến nay Bắc Thăng Long chính là cái tên nổi bật trong các khu công nghiệp đầy tính tin cậy và công nghệ cao tại Hà Nội. Nơi đây là sự tập chung cho nhiều đơn vị sản xuất chủ yếu là ngành điện tử, điện lạnh yêu cầu kỹ thuật cao. Đây cũng là một trong những khu công nghiệp ổn định với lượng công nhân đông nhất tại Hà Nội.
=> Tham khảo thủ tục tạm ngừng kinh doanh tại Hà Nội
KCN Thăng Long nằm ở vị trí thuận lợi, chỉ cách trung tâm của Hà Nội chưa đến 15km. KCN cũng chỉ cách sân bay Nội Bài khoảng 20km. Bên cạnh đó, KCN Thăng Long nằm gần các tuyến đường huyết mạch như cầu Vĩnh Thịnh, Tứ Liên, Vành đai 3 và đường 5 kéo dài. Vì thế, KCN dễ dàng kết nối với các tỉnh phía Tây và Nam của Hà Nội.
Dự án có ranh giới cụ thể là:
=> Tham khảo thông tin về khu công nghiệp Quang Minh
Hệ thống giao thông nội khu được xây dựng hoàn chỉnh, chất lượng, rộng rãi và thoáng đãng. KCN có hệ thống đường chính A là đường 5 kéo dài. Hệ thống giao thông nội bộ rộng 22m và có 4 làn đường. Hệ thống này đáp ứng tốt cho các loại phương tiện vận chuyển hàng hóa ra vào KCN.
=> Tham khảo khu công nghệ cao Hòa Lạc
=> Tham khảo thông tin về khu công nghiệp Sóc Sơn
KCN cũng đầu tư mạnh vào hệ thống xử lý nước thải rác thải để không gây nguy hại ra môi trường. Tiêu chuẩn nhà máy xử lý rác thải là QCVN TĐ 02/2014. Hệ số Kq=0,9 & Kf=0,9 và công suất khoảng 8.000 đến 11.000 m3/ngày đêm.
Tại KCN Thăng Long, trạm xử lý rác thải tại có công suất 11.000 m3/ngày đêm. Bên cạnh đó, nhà máy xử lý nước thải Bắc Thăng Long Vân Trì có công suất 38.000 m3/ngày đêm.
Chính nhờ hệ thống xử lý rác thải hiện đại, công suất lớn được đầu tư bài bản mà KCN này dù trải qua nhiều năm hoạt động vẫn đảm bảo sự an toàn cho người dân.
=> Tham khảo thủ tục Thành lập công ty TNHH; Thành lập công ty cổ phần
=> Tham khảo thông tin về khu công nghiệp Phú Nghĩa
KCN ưu tiên cho các doanh nghiệp FDI đến từ Nhật Bản như Canon, Mitsubishi, Panasonic,...Đặc biệt là các dự án sản xuất thiết bị, linh kiện điện, điện tử, đồ công nghệ, đồ cơ khí,...
Hiện nay thì tỷ lệ lấp đầy của KCN đã đạt gần như tuyệt đối. Vì thế, các dự án mới đến sẽ không được bố trí trong KCN Bắc Thăng Long mà chuyển qua những KCN mới khác.
Các công ty FDI trong KCN Thăng Long cũng đang được hưởng nhiều ưu đãi về thuế phí. Đây là chính sách của nhà nước và chính quyền địa phương nhằm thu hút đầu tư nước ngoài. Các vấn đề về thu nhập thuế quốc gia, việc làm, đời sống người lao động sẽ được cải thiện rõ rệt nhờ vào vốn FDI.
=> Tham khảo thông tin về khu công nghiệp Ngọc Hồi
Tóm lại, khu công nghiệp Bắc Thăng Long là một trong những KCN tập trung đầu tiên tại Việt Nam. KCN đã đánh dấu các bước tiến lớn về kinh tế xã hội của Việt Nam kể từ sau thời kỳ đổi mới. Trong tương lai thì chắc chắn KCN vẫn sẽ đem lại nhiều lợi ích lớn hơn nữa cho quốc gia.
=> Tham khảo thủ tục thành lập công ty tại Hà Nội
=> Tham khảo thủ tục thành lập chi nhánh tại Hà Nội